Văn nghệ Quân đội

Văn nghệ Quân đội
Hoạt động1/1/1957 (67 năm, 165 ngày)
Quốc gia Việt Nam
Phục vụ Quân đội nhân dân Việt Nam
Phân loạiCơ quan (Nhóm 6)
Chức năngLà cơ quan Tạp chí sáng tác văn học nghệ thuật
Quy mô1000 người
Bộ phận củaTổng cục Chính trị
Bộ chỉ huySố 4, Lý Nam Đế, Hà Nội
Websitehttp://vannghequandoi.com.vn/
Các tư lệnh
Tổng Biên tậpNguyễn Bình Phương

Văn nghệ Quân đội[1][2] trực thuộc Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng Việt Nam thành lập ngày 01 tháng 1 năm 1957 là cơ quan tạp chí sáng tác văn học và bình luận văn học nghệ thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Lịch sử hình thành

  • Tiền thân của Tạp chí là những cuốn "Sinh hoạt văn nghệ" in trên giấy dó mỏng và ẩm, xuất bản không định kỳ trên chiến khu Việt Bắc những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. "Sinh hoạt văn nghệ" vừa in những sáng tác của các nhà văn yêu nước Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, vừa in những sáng tác mới của các cây bút trẻ trong quân đội; đồng thời in những tin văn nghệ, tin chiến sự trong lực lượng vũ trang phục vụ bộ đội và nhân dân trường kỳ kháng chiến.
  • Tháng 1/1957, Tạp chí Văn nghệ Quân đội ra số đầu tiên và được xác định là tờ tạp chí sáng tác và bình luận văn nghệ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; tuyên truyền đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng trong lực lượng vũ trang và trong nhân dân; đăng tải các sáng tác, nghiên cứu phê bình văn học góp phần bồi dưỡng phẩm chất tâm hồn người chiến sĩ; phát hiện bồi dưỡng những tài năng văn nghệ trẻ, đặc biệt là tài năng trẻ trong quân đội.

Lãnh đạo hiện nay

Tổ chức

Thành tích

  • Những năm đầu, Tạp chí ra mỗi tháng một kỳ, phát hành rộng rãi trong toàn quốc và nhiều nước trên thế giới với số lượng lớn: 150-200.000 bản/kỳ. Trong những năm chiến tranh ác liệt nhất, Tạp chí vẫn có mặt ở hầu hết các chiến trường, cổ vũ, động viên kịp thời bộ đội và nhân dân ta anh dũng chiến đấu và giành chiến thắng.
  • Qua 55 năm hoạt động, Tạp chí đã xuất bản hơn 700 số và phụ san với hàng triệu trang in, bao gồm 45.000 truyện ngắn, hàng vạn bài thơ, hàng nghìn bài phê bình. Các nhà văn công tác ở Tạp chí còn viết hàng trăm cuốn tiểu thuyết, hàng nghìn tập truyện ngắn, bút ký, thơ, trường ca và hàng chục tác phẩm lý luận phê bình văn học…
  • Hiện nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã ra 2 số/ tháng với số lượng gần 30.000 bản/kỳ và ra đời Tạp chí Văn nghệ quân đội điện tử để đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn học nghệ thuật của người lính thời văn minh tin học, mà vẫn giữ được định hướng chính trị, không sa vào xu hướng thương mại hóa tầm thường. Văn nghệ Quân đội điện tử (vannghequandoi.com.vn) ra đời được 3 năm nhưng đã có những kết quả đáng mừng, với gần 5 triệu lượt người truy cập.
  • Huân chương Chiến công Hạng Nhất
  • Danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân

Tổng Biên tập qua các thời kỳ

* 1956 - 1962. Văn Phác, Thiếu tướng (Chủ nhiệm Tạp chí)

* 1963 - 1974, Thanh Tịnh, Đại tá (Chủ nhiệm Tạp chí)

* 1975 - 1979, Vũ Cao, Đại tá

  • 1982-1993, Dũng Hà, Thiếu tướng (1982)
  • 1995 - 2004; Nguyễn Trí Huân, Đại tá
  • 2005 - 2009, Nguyễn Bảo, Đại tá
  • 2010 - 2014, Ngô Vĩnh Bình, Đại tá
  • 2014 - nay, Nguyễn Bình Phương, Đại tá

Phó Tổng Biên tập qua các thời kỳ

  • 1981-1992, Hồ Phương, Thiếu tướng (1990)
  • Nguyễn Đình Tú (2009-2016)
  • Đỗ Bích Thuý (2007-2016)
  • Phùng Văn Khai (2017-?)
  • Phạm Duy Nghĩa (2014-?)

Chú thích

  1. ^ “Trang chủ Tạp chí Văn nghệ Quân đội”.
  2. ^ “Tạp chí Văn nghệ Quân đội: 55 năm đồng hành cùng độc giả (1957-2012)”.
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
  • Trang bị
  • Lục quân
  • Hải quân
  • Không quân
  • Biên phòng
  • Cảnh sát biển
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Đảng
Quân ủy Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Quốc phòng
Cơ quan tư pháp
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
Chính trị-đoàn thể
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lãnh đạo (6)
Tổng cục (6)
Quân chủng (4)
Binh chủng (6)
Quân khu (7)
Quân đoàn (3)
Bộ Tư lệnh (3)
Học viện (6)
Trường Sĩ quan (3)
Cục và tương đương
trực thuộc Bộ (14)
Bệnh viện (3)
Viện nghiên cứu (5)
Trung tâm (2)
Doanh nghiệp (14)
Tổ chức chi tiết của Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tổng Tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Kỹ thuật
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Tình báo
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật
  • Học viện Khoa học Quân sự
  • Cục 11
  • Cục 12
  • Cục 16
  • Cục 25
  • Cục 71
  • Cục 72
  • Cục 80
  • Viện 26
  • Viện 70
  • Viện 78
  • Viện Cơ cấu chiến lược
  • Trung tâm 72
  • Trung tâm 75
  • Trung tâm 501
  • Lữ đoàn 74
  • Lữ đoàn 94
  • Đoàn K3
Tổng cục CNQP
Quân chủng Hải quân
Quân chủng PK-KQ
Bộ đội Biên phòng
Cảnh sát biển
Học viện Quốc phòng
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần-Kỹ thuật
  • Cục Huấn luyện Đào tạo
  • Tạp chí Nghệ thuật Quân sự
  • Viện Khoa học Nghệ thuật Quân sự
  • Các Khoa (Chiến lược, Chiến dịch, CTĐ-CTCT, Lý luận Mác-Lê nin)
Học viện Chính trị
Học viện Kỹ thuật QS
Học viện Quân y
Ban Cơ yếu Chính phủ
  • Cục Chính trị-Tổ chức
  • Cục Chứng thực số và Bảo mật Thông tin
  • Cục Cơ yếu 893
  • Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã
  • Cục Quản lý Mật mã Dân sự và Kiểm định Sản phẩm Mật mã
  • Học viện Kỹ thuật Mật mã
  • Viện Khoa học Công nghệ Mật mã
  • x
  • t
  • s
Lãnh đạo
Cục Loại 1
Cục Loại 2
Văn phòng • Cục Chính trị • Cục Hậu cần Kỹ thuật • Cục Dân vận Cục Chính sách
Cơ quan khác
Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương Tòa án Quân sự Trung ương • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương •
Ban Công đoàn Quốc phòng • Ban Thanh niên Quân đội • Ban Phụ nữ Quân đội
Tổ chức truyền thông
Báo Quân đội nhân dân Điện ảnh Quân đội nhân dân Nhà xuất bản Quân đội nhân dân • Trung tâm Phát thanh-Truyền hình Quân đội •
Nhà hát Ca múa Nhạc Quân đội • Nhà hát Quân đội • Tạp chí Quốc phòng toàn dân • Tạp chí Văn nghệ Quân đội
Đơn vị trực thuộc
Trường Đại học Văn hóa-Nghệ thuật Quân đội Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam Đoàn 871 • Công ty In Quân đội 1 • Công ty In Quân đội 2