Rumi

Jalāl ad-Dīn Muḥammad Rumi
Thời kỳThời Trung cổ
VùngHọc giả Ba Tư Hồi giáo
Trường pháiHồi giáo mật tông - Sufism
Đối tượng chính
thơ ca, thần học
Tư tưởng nổi bật
Persian poetry, Ney, Persian philosophy, Sufi philosophy, and Sufi dance
Ảnh hưởng bởi
  • Attār, Sanā'ī, Abu Sa'īd Abulḫayr, Ḫaraqānī, Bayazīd Bistāmī, Šamse Tabrīzī
Ảnh hưởng tới
  • Sir Mohammad Iqbāl, Tāhir ul-Qadrī, Kazi Nazrul Islam, Abdolkarim Soroush

Mawlānā Jalāl-ad-Dīn Muhammad Rūmī (tiếng Ba Tư: مولانا جلال الدین محمد رومی; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Mevlânâ Celâleddin Mehmed Rumi; tiếng Ả Rập: جلال الدين الرومي; còn gọi là Mawlānā Jalāl-ad-Dīn Muhammad Balkhī, gọi theo tên thành phố Balkh, quê hương của nhà thơ.

Tuy vậy cách gọi ngắn gọn và phổ biến nhất bằng tiếng Anh là: Rumi, 30 tháng 9 năm 1207 – 17 tháng 12 năm 1273) – nhà thần học, nhà thơ viết bằng tiếng Ba Tư của Hồi giáo mật tông, một trong những nhà thơ vĩ đại nhất mọi thời đại.

Tiểu sử

Rumi sinh ở Balkh (nay là Afghanistan) trong gia đình một nhà thần học theo giáo phái Sufism[1] (tạm dịch: Hồi giáo mật tông). Từ nhỏ được học hành đến nơi đến chốn không chỉ thần học mà nhiều ngành khoa học khác.

Năm 1220 gia đình chuyển về Konya (nay là Thổ Nhĩ Kỳ). Năm 1231 bố mất, Rumi thay vị trí của bố, thành lập nhóm Mevlevi đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội của phương Đông Hồi giáo đương thời và có ảnh hưởng đến nhiều thế kỷ sau đấy. Thời kỳ này Rumi viết tập thơ: Divan và nhiều tác phẩm triết học. Là học trò của Shams-e Tabrizi, nhiều bài thơ của mình, Rumi ký tên Shams-e Tabrizi.

Tác phẩm quan trọng nhất: Masnavi-ye Manavi, trình bày những nội dung cơ bản của Hồi giáo mật tông, được Rumi thể hiện xen lẫn với những ngụ ngôn dân gian, lối viết dễ hiểu và ngôn ngữ đại chúng. Tác phẩm này có sự ảnh hưởng rất lớn đến văn học phương Đông Hồi giáo.

Cuộc đời và sáng tạo của Rumi được nhà văn Orhan Pamuk thể hiện trong tác phẩm Kara Kitap (Quyển sách đen, 1990) của mình.

Minh họa một trang sách của Rumi
Lăng mộ Rumi ở Konya, Thổ Nhĩ Kỳ

Chú thích

  1. ^ Sufism – một giáo phái thần bí của Islam xuất hiện gần như đồng thời với Islam trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh. Mục đích của Sufism là sự nhận thức chân lý tuyệt đối thông qua Tình yêu và sự hòa nhập với Thượng đế. "Con người – sáng tạo cuối cùng của Thượng đế – cần hướng tới sự hòa nhập với Người. Để đạt được điều này cần từ chối những sung sướng vật chất và kìm nén những mong muốn, khát khao ngoài một điều mong muốn khát khao duy nhất là được hoà nhập với Thượng đế". (Морочник С. Б. и Розенфельд Б. А. Омар Хайям – поэт, мыслитель, ученый. Сталинабад, 1957, tr. 15). Con đường của Sufism theo al-Ghazali có 9 bước: 1) hối hận trong lỗi lầm; 2) chịu đựng trong đau khổ; 3) mang ơn Thượng đế (Thánh Ala) vì những gì mà Ngài đã ban cho; 4) sợ hãi Đấng Tối cao; 5) hy vọng ở sự cứu rỗi; 6) tự nguyện chịu đói nghèo; 7) tránh xa cuộc đời; 8) từ chối mọi ước muốn của mình; 9) tình yêu đối với Thượng đế. Năm bước đầu tiên là con đường chung dẫn đến sự hoàn thiện tâm linh được luật Shariah xác định cho tất cả tín đồ Islam. Bốn bước cuối là của riêng Sufism. Trong mỗi bước như vậy Ghazali chia tiếp ra làm ba giai đoạn. Thí dụ, bước thứ ba: Sufi (người theo Sufism) cần nhận thức ơn huệ của Thượng đế ban cho, điều mà Ngài có thể đã không làm. Cụ thể như Ngài đã tạo ra Sufi là một cơ thể sống chứ không phải hòn đá; có nhận thức chứ không phải như động vật không biết suy nghĩ; đàn ông chứ không phải đàn bà; có sức khoẻ đầy đủ chứ không đui mù, què quặt; người tốt chứ không phải người ác độc. Tiếp đó Sufi phải biết nhìn ơn huệ của Thượng đế như là phương tiện để đạt được sự hoàn thiện sau này. Và cuối cùng phải biết coi sự đau khổ như là hạnh phúc và cảm ơn Thượng đế vì điều này. Đến đây, Sufi không chỉ biết chịu đựng đau khổ mà còn vui mừng vì đau khổ.
Xem thêm: Omar Khayyam. Thơ Rubaíyát. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 2004.

Liên kết ngoài

  • The Foundation of Universal Lovers of Mevlana Jelaluddin Rumi (EMAV)
  • Iranian studies site
  • The Threshold Society and Mevlevi Order Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
  • The Mevlevi Order of America. [This organization and the one above are unaffiliated with each other]
  • Official website of the Family of Jalal al-Din Muhammad Rumi
  • RumiOnFire.com - A Tribute to Rumi Lưu trữ 2019-03-31 tại Wayback Machine
  • What goes round... - The Guardian, ngày 5 tháng 11 năm 2005
  • Rumi Lectures at Harvard University
  • Rumi and the Tradition of Sufi Poetry Lưu trữ 2006-07-17 tại Wayback Machine
  • Treasures of Persian Literature Lưu trữ 2007-06-09 tại Wayback Machine, by Professor Behrouz Homayoun Far
  • Guernica Magazine (guernicamag.com) on the 800th anniversary of Rumi's birth Lưu trữ 2007-03-13 tại Wayback Machine
  • Sermon on Rumi by UU Minister John Young
  • Can Rumi Save Us Now?
  • x
  • t
  • s
Văn học Ba Tư
Trung Cổ
  • Ayadgar-i Zariran
  • Châm ngôn của Adurbad-e Mahrspandan
  • Dēnkard
  • Kinh văn Jamasp Namag
  • Kinh văn Arda Viraf
  • Kār-Nāmag ī Ardašīr ī Pāpakān
  • Khối vuông Hoả giáo
  • Dana-i Menog Khrat
  • Shabuhragan Mani giáo
  • Šahrestānīhā ī Ērānšahr
  • Bundahishn
  • Mēnōg-ī Khrad
  • Jamasp Namag
  • Dādestān ī Dēnīg
  • Tuyển tập Zadspram
  • Warshtmansr
  • Zand-i Wahman yasn
  • Drakht-i Asurig
  • Shikand-gumanig Vizar
Cổ điển
Những năm 800
  • Muhammad ibn Wasif
Những năm 900
  • Rudaki
  • Daqiqi
  • Ferdowsi (Shahnameh)
  • Abu Shakur Balkhi
  • Abu Tahir Khosrovani
  • Shahid Balkhi
  • Bal'ami
  • Rabia Balkhi
  • Abusaeid Abolkheir (967–1049)
  • Avicenna (980–1037)
  • Unsuri
  • Asjadi
  • Kisai Marvazi
  • Ayyuqi
Những năm 1000
  • Bābā Tāher
  • Nasir Khusraw (1004–1088)
  • Al-Ghazali (1058–1111)
  • Khwaja Abdullah Ansari (1006–1088)
  • Asadi Tusi
  • Qatran Tabrizi (1009–1072)
  • Nizam al-Mulk (1018–1092)
  • Masud Sa'd Salman (1046–1121)
  • Moezi Neyshapuri
  • Omar Khayyam (1048–1131)
  • Fakhruddin As'ad Gurgani
  • Ahmad Ghazali
  • Hujwiri
  • Manuchehri
  • Ayn-al-Quzat Hamadani (1098–1131)
  • Uthman Mukhtari
  • Abu-al-Faraj Runi
  • Sanai
  • Banu Goshasp
  • Borzu-Nama
  • Afdal al-Din Kashani
  • Abu'l Hasan Mihyar al-Daylami
  • Mu'izzi
  • Mahsati Ganjavi
Những năm 1100
  • Iranshah
  • Suzani Samarqandi
  • Hassan Ghaznavi
  • Faramarz Nama
  • Shahab al-Din Suhrawardi (1155–1191)
  • Adib Sabir
  • Falaki Shirvani
  • Am'aq
  • Najm al-Din Razi
  • Attār (1142–c.1220)
  • Khaghani (1120–1190)
  • Anvari (1126–1189)
  • Faramarz-e Khodadad
  • Nizami Ganjavi (1141–1209)
  • Fakhr al-Din al-Razi (1149–1209)
  • Kamal al-Din Esfahani
  • Shams Tabrizi (d.1248)
Những năm 1200
  • Abu Tahir Tarsusi
  • Awhadi Maraghai
  • Shams al-Din Qays Razi
  • Sultan Walad
  • Nasīr al-Dīn al-Tūsī
  • Afdal al-Din Kashani
  • Fakhr-al-Din Iraqi
  • Mahmud Shabistari (1288–1320s)
  • Abu'l Majd Tabrizi
  • Amir Khusrau (1253–1325)
  • Saadi (Bustan / Golestān)
  • Bahram-e-Pazhdo
  • Pur-Baha Jami
  • Zartosht Bahram e Pazhdo
  • Rumi
  • Homam Tabrizi (1238–1314)
  • Nozhat al-Majales
  • Khwaju Kermani
  • Sultan Walad
  • Badr Shirvani
  • Zu'l-Fiqar Shirvani
Những năm 1300
  • Ibn Yamin
  • Shah Ni'matullah Wali
  • Hafez
  • Abu Ali Qalandar
  • Fazlallah Astarabadi
  • Nasimi
  • Emad al-Din Faqih Kermani
Những năm 1400
  • Ubayd Zakani
  • Salman Savaji
  • Hatefi
  • Jami
  • Kamal Khujandi
  • Ahli Shirazi (1454–1535)
  • Fuzuli (1483–1556)
  • Ismail I (1487–1524)
  • Baba Faghani
Những năm 1500
  • Vahshi Bafqi (1523–1583)
  • Muhtasham Kashani (1500–1588)
  • 'Orfi Shirazi
Những năm 1600
  • Taleb Amoli
  • Saib Tabrizi (1607–1670)
  • Asir-e Esfahani (c. 1620–1648)
  • Kalim Kashani
  • Hazin Lāhiji (1692–1766)
  • Saba Kashani
  • Abdul-Qādir Bēdil (1642–1720)
  • Naw'i Khabushani
  • Mohammad Qoli Salim Tehrani
  • Rasa Salim Tehrani
Những năm 1700
  • Hatef Esfahani
  • Azar Bigdeli (1722–1781)
  • Neshat Esfahani
  • Abbas Foroughi Bastami (1798–1857)
Những năm 1800
  • Mirza Ghalib (1797–1869)
  • Zayn al-Abidin Shirvani (1779–1837)
  • Reza-Qoli Khan Hedayat (1800–1871)
  • Mirza Mohammad Taqi Sepehr (1801–1880)
  • Qaani (1808–1854)
  • Mahmud Saba Kashani (1813–1893)
Đương đại
Thơ ca
Iran
  • Ahmadreza Ahmadi
  • Mehdi Akhavan-Sales
  • Hormoz Alipour
  • Qeysar Aminpour
  • Mohammad Reza Aslani
  • Aref Qazvini
  • Ahmad NikTalab
  • Aminollah Rezaei
  • Manouchehr Atashi
  • Mahmoud Mosharraf Azad Tehrani
  • Mohammad-Taqi Bahar
  • Reza Baraheni
  • Simin Behbahani
  • Dehkhoda
  • Hushang Ebtehaj
  • Bijan Elahi
  • Parviz Eslampour
  • Parvin E'tesami
  • Forugh Farrokhzad
  • Hossein Monzavi
  • Hushang Irani
  • Iraj Mirza
  • Bijan Jalali
  • Siavash Kasraie
  • Esmail Khoi
  • Shams Langeroodi
  • Mohammad Mokhtari
  • Nosrat Rahmani
  • Yadollah Royaee
  • Tahereh Saffarzadeh
  • Sohrab Sepehri
  • Mohammad-Reza Shafiei Kadkani
  • Mohammad-Hossein Shahriar
  • Ahmad Shamlou
  • Manouchehr Sheybani
  • Nima Yooshij (She'r-e Nimaa'i)
  • Fereydoon Moshiri
  • Armenia
    • Edward Haghverdian
    Afghanistan
    • Nadia Anjuman
    • Wasef Bakhtari
    • Raziq Faani
    • Khalilullah Khalili
    • Youssof Kohzad
    • Massoud Nawabi
    • Abdul Ali Mustaghni
    Tajikistan
    • Sadriddin Ayni
    • Farzona
    • Iskandar Khatloni
    • Abolqasem Lahouti
    • Gulrukhsor Safieva
    • Loiq Sher-Ali
    • Payrav Sulaymoni
    • Mirzo Tursunzoda
    • Satim Ulugzade
    Uzbekistan
    • Asad Gulzoda
    Pakistan
    Tiểu thuyết
    • Ali Mohammad Afghani
    • Ghazaleh Alizadeh
    • Bozorg Alavi
    • Reza Amirkhani
    • Mahshid Amirshahi
    • Ghassem Hashemi Nezhad
    • Reza Baraheni
    • Simin Daneshvar
    • Mahmoud Dowlatabadi
    • Soudabeh Fazaeli
    • Reza Ghassemi
    • Mohammad Hanif (nhà văn Iran)
    • Houshang Golshiri
    • Aboutorab Khosravi
    • Zeyn al-Abedin Maraghei
    • Ahmad Mahmoud
    • Shahriyar Mandanipour
    • Abbas Maroufi
    • Mansour Koushan
    • Iraj Pezeshkzad
    Truyện ngắn
    • Jalal Al-e-Ahmad
    • Shamim Bahar
    • Sadeq Chubak
    • Abolhassan Etessami
    • Javad Mojabi
    • Simin Daneshvar
    • Nader Ebrahimi
    • Ebrahim Golestan
    • Houshang Golshiri
    • Sadegh Hedayat
    • Mohammad-Ali Jamalzadeh
    • Aboutorab Khosravi
    • Mostafa Mastoor
    • Jaafar Modarres-Sadeghi
    • Houshang Moradi Kermani
    • Bijan Najdi
    • Shahrnush Parsipur
    • Gholam-Hossein Sa'edi
    • Bahram Sadeghi
    • Goli Taraqqi
    Kịch nghệ
    • Reza Abdoh
    • Mirza Fatali Akhundzadeh
    • Mohsen Yalfani
    • Bahram Beyzai
    • Bahman Forsi
    • Amir Reza Koohestani
    • Alireza Koushk Jalali
    • Gholam-Hossein Sa'edi
    • Bijan Mofid
    • Hengameh Mofid
    • Abbas Nalbandian
    • Akbar Radi
    • Pari Saberi
    • Mirza Aqa Tabrizi
    • Mohammad Yaghoubi
    Kịch bản phim
    • Saeed Aghighi
    • Mohammad Reza Aslani
    • Rakhshan Bani-E'temad
    • Bahram Beyzai
    • Hajir Darioush
    • Pouran Derakhshandeh
    • Asghar Farhadi
    • Bahman Farmanara
    • Farrokh Ghaffari
    • Behrouz Gharibpour
    • Bahman Ghobadi
    • Fereydun Gole
    • Ebrahim Golestan
    • Ali Hatami
    • Abolfazl Jalili
    • Ebrahim Hatamikia
    • Abdolreza Kahani
    • Varuzh Karim-Masihi
    • Samuel Khachikian
    • Abbas Kiarostami
    • Majid Majidi
    • Mohsen Makhmalbaf
    • Dariush Mehrjui
    • Reza Mirkarimi
    • Rasoul Mollagholipour
    • Amir Naderi
    • Jafar Panahi
    • Kambuzia Partovi
    • Fereydoun Rahnema
    • Rasul Sadr Ameli
    • Mohammad Sadri
    • Parviz Shahbazi
    • Sohrab Shahid-Saless
    Dịch thuật
    • Amrollah Abjadian
    • Jaleh Amouzgar
    • Najaf Daryabandari
    • Mohammad Ghazi
    • Lili Golestan
    • Sadegh Hedayat
    • Ramak NikTalab
    • Saleh Hosseini
    • Ahmad Kamyabi Mask
    • Ahmad Shamlou
    • Mohammad Moin
    • Ebrahim Pourdavoud
    • Hamid Samandarian
    • Jalal Sattari
    • Jafar Shahidi
    • Ahmad Tafazzoli
    • Abbas Zaryab
    Văn học thiếu nhi
    • Samad Behrangi
    • Houshang Moradi Kermani
    • Babak NikTalab
    • Hengameh Mofid
    • Poopak NikTalab
    • Farhad Hasanzadeh
    • Ramak NikTalab
    Luận văn
    • Aydin Aghdashloo
    • Ali Latifiyan
    • Mohammad Ebrahim Bastani Parizi
    • Ehsan Yarshater
    • Ahmad Kasravi
    Tiếng Ba Tư đương đại và Tiếng Ba Tư cổ điển là cùng một ngôn ngữ, nhưng những tác giả từ năm 1900 trở đi được phân loại là thuộc thể loại tiếng Ba Tư đương đại. Có một thời, tiếng Ba Tư là ngôn ngữ văn hóa thông dụng ở rất nhiều phần của thế giới Hồi giáo không phải tiếng Ả Rập. Ngày nay, nó là ngôn ngữ chính thức của Iran, Tajikistan và một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan.