Bên cầu biên giới

"Bên cầu biên giới"
Bài hát của Thái Thanh, Lệ Thu, Duy Trác, Vũ Khanh
Thể loạiNhạc tiền chiến
Thông tin bài hát ở Việt Nam
Năm sáng tác1947
Nhạc sĩPhạm Duy

"Bên cầu biên giới" là một bài hát được nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác năm 1947, là một trong những bài hát nổi tiếng nhất của ông.[cần dẫn nguồn] Đây là bài hát gây tranh cãi một thời.

Pham Duy kể ông viết ra bài Bên cầu biên giới khi nhớ tới người đẹp khi ông đang ở thị xã Lào Cai.[1]

Ngoài lề

Phạm Duy xếp "Bên cầu biên giới" vào loại "Tình ca giang hồ". Bày này khiến cho Phạm Duy bị hội văn nghệ kháng chiến chỉ trích vì chất chứa "tính chủ quan không thể chấp nhận, tính lãng mạn và tiểu tư sản".[2] Lãnh đạo Việt Minh bảo phải "khai tử" một bài ca "chơi" nói về một cuộc tình là "Bên cầu biên giới" nhưng Phạm Duy thấy khó chịu và không chấp nhận.[3] Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát sau khi nghe bài này cũng đến khuyên Phạm Duy nên từ bỏ "đầu óc lãng mạn thành thị", xóa sổ bài hát này đi - để được kết nạp vào Đảng Cộng sản.[2] Tuy nhiên, ông thà không vào Đảng chứ không chịu bỏ sáng tác nhạc tình.

Chú thích

  1. ^ "Tôi luôn vui buồn với nước non"”. BBC Vietnamese. ngày 1 tháng 1 năm 1970. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.
  2. ^ a b Eric Henry (Đại học Bắc Carolina) (2005). “Pham Duy and Vietnamese History”. Southeast Review of Asian Studies. Southeast Conference of the Association of the Association of Asian Studies. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.
  3. ^ Jason Gibbs Gửi cho BBC từ San Francisco. “Phạm Duy: Giấc mơ hòa hợp chưa thành”. BBC Vietnamese. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.

Link ngoài

  • "Bên cầu biên giới" của Phạm Duy được phép phổ biến Báo Dân trí
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến bài hát này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s


  • x
  • t
  • s
Phạm Duy (1921–2013)
Kháng chiến ca
Bà mẹ Gio Linh  · Quê nghèo  · Nương chiều  · Nhạc tuổi xanh  · Về miền Trung  · Chiến sĩ vô danh  · Xuất quân  · Ngày trở về  · Nhớ người thương binh  · Tiếng hát trên sông Lô  · Đường Lạng Sơn  · Thanh niên ca  · Bên ni bên tê  · Thu chiến trường  · Việt Bắc  · Đường về quê  · Về đồng hoang  · Đoàn quân văn hóa  · Gánh lúa  · Áo anh sứt chỉ đường tà
Tình ca đôi lứa
Cô hái mơ  · Cây đàn bỏ quên  · Khối tình Trương Chi  · Tình kỵ nữ  · Bên cầu biên giới  · Tiếng đàn tôi  · Cành hoa trắng  · Kỷ vật cho em  · Mùa thu chết  · Hẹn hò · Nha Trang ngày về  · Kiếp nào có yêu nhau  · Ngày đó chúng mình  · Đừng xa nhau  · Cỏ hồng  · Nước mắt rơi  · Tìm nhau  · Đường em đi  · Nghìn trùng xa cách  · Giết người trong mộng  · Phượng yêu · Trả lại em yêu
Dân ca cải tiến
Bà mẹ quê  · Em bé quê  · Vợ chồng quê  · Dặn dò  · Ru con  · Tình ca  · Tình hoài hương  · Bà mẹ Gio Linh  · Dân ca thương binh  · Nhớ người ra đi  · Nụ tầm xuân  · Bài ca sao  · Quê nghèo  · Về miền trung  · Tiếng hát trên sông Lô  · Đố ai
Sáng tác trong
giai đoạn
1954-1975
Thuyền viễn xứ  · Việt Nam, Việt Nam  · Nước mắt mùa thu · Quán bên đường  · Mùa thu chết  · Nghìn trùng xa cách  · Kỷ vật cho em  · Ngày xưa Hoàng Thị  · Nha Trang ngày về  · Đường chiều lá rụng  · Đưa em tìm động hoa vàng  · Chiều về trên sông  · Phố buồn  · Viễn du  · Huyền sử ca một người mang tên Quốc  · Điệp khúc Trần Thế Vinh  · Kể chuyện đi xa
1975-2005
(thời kỳ hải ngoại)
54-75  · Bài ca dân chủ  · Nghìn năm vẫn chưa quên  · Rồi đây anh sẽ đưa em về nhà
Nhạc theo chủ đề
Đạo ca  · Tục ca  · Vỉa hè ca  · Tâm ca  · Bé ca  · Nữ ca  · Tâm phẫn ca · Bình ca  · Rong ca  · Hoàng Cầm ca  · Tị nạn ca  · Thiền ca  · Nhục tình ca · Hương ca  · Nhạc phổ thơ  · Đặt lời nhạc ngoại quốc
Trường ca
Con đường cái quan  · Mẹ Việt Nam  · Hàn Mặc Tử  · Minh họa Kiều  · Bầy chim bỏ xứ
Biên khảo,
nghiên cứu
Hồi ký Phạm Duy  · Đặc khảo dân nhạc Việt Nam  · Ngàn lời ca  · Music of Viet Nam  · Đường về dân ca
Viết về Phạm Duy
Phạm Duy còn đó nỗi buồn (Tạ Tỵ)  · Nửa thế kỷ Phạm Duy (Xuân Vũ)  · Một người Gia Nã Đại và nhạc Phạm Duy (Georges-Étienne Gauthier)
Chủ đề liên quan
Gia đình /
Quan hệ
Phạm Duy Tốn (cha)  · Phạm Duy Khiêm (anh cả)  · Phạm Duy Nhượng (anh thứ)  · Thái Hằng (vợ)  · Phạm Duy Quang (trưởng nam)  · Phạm Thái Hiền (trưởng nữ)  · Phạm Thái Thảo (thứ nữ)  · Phạm Duy Cường (thứ nam)  · Thái Thanh (em vợ)